Tiêu chuẩn FIFA là gì?
FIFA (the Fédération Internationale de Football Association) là một liên minh được điều hành bởi pháp luật Thụy Sỹ, thành lập năm 1904 và đặt trụ sở tại Zurich. FIFA có tổng cộng 208 hiệp hội thành viên và mục tiêu của nó là liên tục cải thiện môn thể thao bóng đá. FIFA đã đặt mục tiêu của họ là “phát triển môn thể thao, tiếp cận toàn bộ thể giới, xây dựng 1 tương lai tốt đẹp hơn.”
Sân bóng cỏ nhân tạo đạt tiêu chuẩn FIFA
- Sự tương tác giữa người chơi và bề mặt
- Tương tác giữa bóng và bề mặt
- Thành phần sản phẩm
- Khả năng chịu đựng với thời tiết.
- Độ bền của đường may của cỏ nhân tạo sân bóng đá ( bao gồm độ bền của lớp đế và độ bền của sợi cỏ trên lớp đế)
- Vòng đời phục vụ ( căn cứ vào đây sân bóng sẽ được cấp chứng chỉ sân bóng fifa mặt cỏ chuẩn fifa trong mấy năm: 1 năm hay 2 năm vẫn đạt tiêu chuẩn FIFA ).
Hiệu suất thể thao và tiêu chuẩn chất lượng
P.T.N Việt Nam hoàn toàn ủng hộ FIFA Quality Concept là tiểu chuẩn dựa trên thông số cỏ tự nhiên. P.T.N Việt Nam sử dụng thông số cỏ tự nhiên này trên các sản phẩm đang được phát triển, tiêu chuẩn chất lượng và các phương pháp kiểm tra hiệu suất thường dùng cho các sân vận động cỏ tự nhiên chuyên nghiệp. Các phương pháp này được sử dụng bởi FIFA kêt hợp thêm các tiêu chuẩn về độ bền, kháng thời tiết, tương phản bề mặt giữa người với sân và bóng với sân. Phương Thành Ngọc tư hào là là đơn vị thi công được FIFA tin cậy với chất lượng thi công 2 sao và 1 sao.
Kiểm tra sân bóng cỏ nhân tạo có đạt tiêu chuẩn FIFA không
FIFA có trong tại những cách kiếm tra quan trọng. nghiên cứu sức khỏe và phản hồi từ các câu thủ để hiểu biết về khả năng, độ ăn toàn và hiệu suất của sân cỏ nhân tạo hoàn toàn tự nhiên. Với lý do đó, FIFA Quality Concept (khái niệm về chất lượng) được phát triển để xác nhận các sân cỏ nhân tạo tốt nhất. Theo như luật IFAB, các trận bóng quốc tế có thể được tổ chức trên sân cỏ nhân tạo chất lượng đạt chứng chỉ FIFA. 1 hệ thống cỏ nhân tạo có thể nhận chứng chỉ của FIFA thông qua chứng nhận của FIFA Quality Concept bằng việc trải qua nhiều khâu thí nghiệm và kiểm tra ngoài trời để chứng minh rằng hiệu suất của nó hoàn toàn giống cỏ tự nhiên ở trạng thái tốt nhất.
1. Bài mô phỏng kiểm tra độ hao mòn
Bề mặt được mài mòn thủ công (1 bài mô phỏng nhiều năm hao mòn) và được kiểm tra như sau: khả năng hấp thu sốc, biến dạng thẳng đứng, bóng nảy dọc, và kháng quay.
2. Sức mạnh của các khớp
Đo đạc lực tối đa có thể hủy các khớp kết nối, những chỗ được khâu hoặc dán lại bằng keo dính.
3. Khả năng kháng thời tiết
Tia cưc tím / Nước / Nhiệt – Kiểm tra sử thay đổi về màu sắc, độ kháng hao mòn và sức mạnh các khớp.
Tương tác bề mặt
4.Hấp thu sốc và độ biến dạng thẳng đứng
Đo lường độ hấp thụ va cham giữa cỏ nhân tạo và cầu thủ trong lúc chạy và ngã, đồng thời tính ổn định của chân trên bề mặt khi cầu thủ chạy.
5. Độ kháng quay
Đò lường tương tác giữa giày và bề mặt của cỏ nhân tạo, dựa trên khảng năng chuyển hướng của cầu thủ.
6. Tỷ lệ kháng trượt và giảm tốc
Đo lường khả năng đinh trượt trên bề mặt nhưng không làm cho cầu thủ bị ngã. Khả năng khám trượt giảm tốc sẽ được đo bằng sự giảm tốc tạo ra bởi giấy câu thủ khi tương tác với bề mặt. Nếu giảm tốc cao quá thì sẽ tạo ra sát thương lên các khớp nối và dây chằng.
7. Mòn da/ Ma sát da
Kiểm tra độ mòn và ma sát của cỏ nhân tạo lên da cầu thủ trong lúc trượt.
Tương tác bề măt/ bóng
8. Độ nảy của bóng theo chiều dọc
Đo lường bòng nảy cao bao nhiều khi rơi theo chiều dọc xuống sân cỏ nhân tạo.
9. Bóng lăn
Đo lường bóng lăn bao xa trên cỏ nhân tạo so với cỏ tự nhiên.
10. Góc bóng
Đo lường bóng sẽ nảy như nào trên bề mặt cỏ nhân tạo khi được đá từ góc hẹp dưới thời tiết khô và ẩm